Để đảm bảo tính công bằng trong bóng đá, luật quy định các loại đá phạt trong bóng đá vô cùng chặt chẽ. Vậy đá phạt trong bóng đá là gì? Có bao nhiêu loại đá phạt trong bóng đá? Khi nào đá phạt được diễn ra? Cùng Soikeo TV tìm hiểu rõ hơn về những tình huống đá phạt qua bài viết này để tìm câu trả lời nhé
Đa phạt trong bóng đá hay còn được hiểu là hình thức sút phạt của một cầu thủ khi có tình huống phạm lỗi trên sân. Đây là hình thức khởi động lại trận đấu đồng thời đảm bảo tính công bằng khi thi đấu. Trong đó, luật đá phạt bóng đá được quy định rõ ràng tại điều 13 trong luật bóng đá 11 người. Các loại đá phạt trong bóng đá được chia làm hai loại gồm đá phạt gián tiếp và đá phạt trực tiếp.
Khi thực hiện đá phạt, các cầu thủ sẽ thực hiện đặt bóng sút phạt ngay chính vị trí lỗi phạt xảy ra trong khu vực 16m5 tại vòng cấm. Bóng đặt yên vị trí và những cầu thủ khác sẽ đứng cách vị trí bóng một khoảng 9m15 trước khi bóng được sút đi
Đá phạt gián tiếp là một trong các loại đá phạt trong bóng đá vô cùng quen thuộc với những ai yêu thích môn thể thao này. Khi cầu thủ đội đối phương mắc phải một số lỗi được quy định trong luật bóng đá. Trọng tài sẽ thổi còi dừng trận đấu và một quả đá phạt gián tiếp sẽ được trao cho cầu thủ đội đối phương. Các cầu thủ còn lại đứng cách xa bóng khoảng cách tối thiểu 9m15. Tuy nhiên, bàn thắng chỉ được công nhận khi bóng chạm chân một cầu thủ bất kỳ nào đó sau khi cầu thủ sút phạt.
Đá phạt gián tiếp là hình thức đá phạt vô cùng thú vị bởi bàn thắng được công nhận bắt buộc bóng phải chạm qua chân cẩu cầu thủ khác và phải thực hiện ngoài vòng cấm 16m5 đội đối phương. Lúc này, các cầu thủ phương sẽ đứng xếp thành hàng rào đá phạt trên cầu môn, cách cột dọc của sân bóng dù khoảng cách không đủ 9m15.
Theo quy định luật đá phạt gián tiếp, trọng tài là người được phép dừng trận đấu và trao quyền đá phạt khi phát hiện lỗi vi phạm của cầu thủ vi phạm lỗi. Cụ thể, trọng tài sẽ phất cờ thổi còi bắt lỗi vi phạm và thực hiện giữ nguyên tư thế giơ tay đến khi quả đá phạt gián tiếp kết thúc như bóng bay ra ngoài đường biên, bóng chạm vào cầu thủ khác.
Hiện nay, các tình huống dẫn đến đá phạt gián tiếp trong bóng đá được chia làm 2 tình huống giữa thủ môn và các cầu thủ còn lại. Trong đó, các cầu thủ là người dễ mắc phải các lỗi vi phạm trong quá trình chơi bóng nhất. Thường lỗi vi phạm cản trở khi cầu thủ đang lên bóng là lỗi đá phạt gián tiếp hay xảy ra.
Thủ môn mắc phải một số lỗi sau sẽ đẫn đến tình huống đá phạt gián tiếp:
Các cầu thủ khác mắc lỗi dẫn đến tình huống đá phạt gián tiếp:
Đá phạt trực tiếp trong bóng đá hay còn được gọi là đá phạt đền trong khu vực cấm khi cầu thủ đối phương vi phạm lỗi. Đâu là một trong các loại đá phạt trong bóng đá thường xuyên xảy ra trong mỗi trận đấu. Trong đó Penalty là hình thức đá phạt trực tiếp đặc biệt. Vị trí sút phạt được thực hiện ngay tại vị trí vi phạm nhưng Penalty sẽ thực hiện tại vị trí cách khung thành 11m.
Tuy nhiều chuyên gia phân tích kèo bóng đánh giá đá phạt trực tiếp là hình thức đá phạt không công bằng với thủ môn bởi xác định đường đi của bóng, tính toán các trường hợp xảy ra để bắt được bóng từ cú sút phạt. Nhưng hình thức đá phạt trực tiếp được xem là cơ hội đảo ngược tình thế của nhiều đội bóng. Đặc biệt với những trận bóng có tỷ số hòa.
Các tình huống dẫn đến đá phạt trực tiếp trong bóng đá:
Để tận dụng các loại đá phạt trong bóng đá, mỗi cú sút đá phạt cần thực hiện bởi cầu thủ có kỹ thuật tốt, đặc biệt trong tình huống đá phạt qua hàng rào. Dưới đây Soikeo TV sẽ chia sẻ thêm cho các bạn các kỹ thuật cơ bản thực hiện sút phạt trong bóng đá được nhiều cầu thủ áp dụng nhất hiện nay.
Cầu thủ thực hiện các cú sút phạt bằng mu bàn chân sẽ tạo ra lực sút vô cùng mạnh, bòng bay xuyên qua hàng rào bất ngờ, thủ môn khó ngăn cản. Thường cách sút phạt này còn được gọi là đá dứt điểm được các cầu thủ có kỹ năng như Roberto Carlos, Steven Gerrard, Frank Lampard… thực hiện
Cầu thủ sút phạt bằng lòng bàn chân thường tạo ra các đường bóng xoáy vòng cung nhằm đánh lừa phương hướng của thủ môn. Tuy nhiên kỹ thuật này vô cùng khó ít cầu thủ thực hiện được, dù là chân sút tài năng. Để theo dõi cách thực hiện đá phạt bằng lòng bàn chân bạn có thể theo dõi cách đá phạt của Messi và Backham.
Đá phạt xoáy là cách đá khó nhưng tạo lực mạnh, hướng bóng bay hiểm. Điểm đặc biệt của kỹ thuật này là lực chân sút nhẹ nhưng bóng xoáy khó xác định hướng bay, gây khó khăn cho thủ môn và cầu thủ đối phương. Cầu thủ thường xuyên sử dụng kỹ thuật này là Pirlo, Juninho,…
Trên đây là các loại đá phạt trong bóng đá quy định theo luật bóng đá thế giới. Hy vọng bài viết này sẽ là nguồn tin tức bổ ích giúp bạn hiểu hơn về những trận bóng đá hấp dẫn. Nếu còn vấn đề thắc mác, hãy comment bên dưới hoặc liên hệ với Soikeo TV để có câu trả lời sớm nhất. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!