Top 5 những chấn thương trong bóng đá mà các cầu thủ đều sợ

Uyên Vũ - 15:47 - 18/10/2020

Bóng đá là môn thể thao rất dễ xảy ra các tình huống tranh chấp dẫn đến chấn thương. Chỉ cần 1 va chạm nhỏ đủ đề một cầu thủ từ giã sự nghiệp đá bóng của mình. Điều này không chỉ khiến cầu thủ, HLV mà ngay chính CĐV theo dõi cũng phải lo sợ. Cùng Soikeo TV điểm danh qua những chấn thương nặng trong bóng đá qua bài viết này để biết cách phòng chống và xử lý kịp thời nhé!

Top 5 những chấn thương trong bóng đá và cách xử lý

Bóng đá là môn thể thao vua được yêu thích nhất trên thế giới. Mặc nhận được sự quan tâm và chú ý của hàng nghìn người hâm mộ nhưng bóng đá là môn thể thao có tính cạnh tranh cao. Mỗi trận đấu đều được xem là một cuộc chiến gam go vô cùng khốc liệt. Bởi vậy mà các chuyên gia y tế thế giới nhận định, bóng đá là môn thể thao có tỷ lệ chấn thương cao nhất trong các môn thể thao giải trí hiện nay. Dưới đây các chấn thương trong bóng đá thường gặp cũng cách phòng ngừa và xử lý.

1. Căng gân kheo

Trong quá trình chơi bóng ở một cường độ cao, vùng gân ở khớp và bắp đùi hoạt động vượt quá sức chịu đựng sẽ gây đau nhức thậm chí là rách gân. Đây được gọi là căng gân kheo – Một trong những chấn thương các cầu thủ hay gặp phải. Trong đó, loại chấn thương này có 3 mức độ theo cấp số răng dần là mỏi cơ, đau nhức và rách gân.

chan-thuong-trong-bong-da-can-duoc-xu-ly-ngay-lap-tuc
Chấn thương trong bóng đá cần được xử lý ngay lập tức

Để phòng ngừa hiệu quả chấn thương này, mỗi khi bắt đầu một trận đấu, các cầu thủ nên thực hiện những kỹ thuật và bài tập khởi động trong bóng đá để các cơ quen dần với mức độ hoạt động, các sợi cơ được tăng nhiệt theo cấp độ dần đều, giảm nguy cơ chấn thương ở đùi. Để tốt nhất, cầu thủ chơi bóng cần làm nóng người trước khi ra sân khoảng 20 phút đồng thời thả lỏng người sau mỗi khi kết thúc trận đấu.

Cách xử lý: Khi gặp phải chấn thương căng cơ gân kheo, phần đùi cần được thả lỏng ngay lập tức bằng cách dừng hoạt động, chườm đá, băng và nâng chân. Chấn thương này cần đợi y tác bã sĩ chăm sóc và chữa trị ngay lập tức tùy vào mức độ. Không nên coi nhẹ hoặc tự xử lý. Thường các cầu thủ sẽ nghỉ ngơi từ vài tuần đến vài tháng để cơ đùi được ổn định sau đó mới được tiếp tục chơi bóng.

2. Trận mắt cá chân

Không chỉ trong bóng đá mà bất kì môn thể thao nào, trấn thương ở mắt cá chân đều được xem là chấn thương nặng không thể coi thường. Đây là chấn thương vùng dây chằng xung quanh mắt cá chân làm khớp mắt cá chân bị tổn thương như đau, sưng thậm chí là chảy máu. Vì là chấn thương trong bóng đá nguy hiểm nên khi gặp phải cầu thủ cần dừng ngay các hoạt động đang làm, quấn băng xung quanh mắt cá chân và sử dụng các dụng cụ bảo vệ chuyên dụng để bảo vệ mắt cá chân đợi được đưa đi bệnh viện chữa trị.

chan-thuong-do-va-cham
Chấn thương do va chạm

Theo nghiên cứu của các chuyên gia soi kèo bóng đá trực tuyến, chấn thương mắt cá chân là chấn thương phổ biến có tỉ lệ mắc cao. Trong 1000 trận đấu xuất hiện 2.6 ca mắc chấn thương mắt cá chân trong tổng 4.9 ca chấn thương. Tỉ lệ chấn thương do không bảo hộ mắt cá chân lên đến 32.8/1000 trận bóng.

Cách xử lý: Khi gặp phải chấn thương mắt cá chân, điều duy nhất các cầu thủ có thể làm là nghỉ ngơi và xoa bóp vùng chân đồng thời chườm đá để giảm đau đợi được các y tá, bác sĩ chữa trị.

3. Rách đĩa đệm phần đầu gối

Chấn thương rách đĩa đệm đầu gối là chấn thương trong bóng đá thường xảy ra. Đây là chấn thương liên quan đến phần khớp đấu gối, nơi chứa những sợi cơ liên kết mỏng manh, chỉ cần có tác động mạnh sẽ làm cơ đầu gối bị co, phần xương đùi bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Thường các tình huống xoay người đột ngột hoặc chịu một sức ép lớn lên phần đĩa đệm của chân sẽ gặp phải loại chấn thương này.

messi-bi-chan-thuong-khi-choi-bong
Messi bị chấn thương khi chơi bóng

Rách đĩa đệm phần đầu gối sẽ gây cảm giác đau và sưng tấy nơi đầu gối. Mặc dù vết rách nhỏ có thể nghỉ ngơi điều trị dễ hồi phục nhưng vết rách lớn có thể gây ảnh hưởng đến khả năng di chuyển của các cầu thủ sau này. Bởi vậy mà trong lịch sử bóng đá thế giới, có rất nhiều chân sút hàng đầu đã phải giải nghệ khi gặp phải loại chấn thương này.

Cách xử lý: Khi gặp phải chấn thương phần đầu gối, cầu thủ co duỗi chân kiểm tra xem đây có phải loại chấn thương rách phần đĩa đệm như co duỗi chân thử. Nếu chân đau khó co nên giữ nguyên tư thế đợi các bác sĩ đến chăm sóc chữa trị thay vì di chuyển hay tự xử lý. Chấn thương này buộc phải phẫu thuật và có thể tái phát nếu không biết cách chăm sóc sau đó.

4. Thoát vị và đau xương háng

Chấn thương thoát vị và đau phần xương háng là một trong những chấn thương trong bóng đá chấn thương trong bóng đá nguy hiểm. Thường các cầu thủ hậu vệ cánh phải di chuyển nhiều và sút bóng bất ngờ sẽ gặp phải loại chấn thương này. Tuy giai đoạn đầu không phát hiện cầu thủ vẫn chơi bóng được như bình thường nhưng sau đó sẽ ngày càng nghiêm trọng. Nếu không được chữa trị sẽ rất dễ phải làm phẫu thuật và từ giã sự nghiệp chơi bóng.

Để đề phòng không bị chấn thương thoát vị, cầu thủ cần phải tập các bài tập khởi động trước khi chơi bóng, vận động thường xuyên và đi kiểm tình trạng sức khỏe của bản thân thường xuyên để phát hiện kịp thời nếu mắc phải.

Cách xử lý: Thường các chấn thương trong bóng đá không nên tự xử lý mà cần người có chuyên môn là các bác sĩ. Vậy nên khi gặp phải chấn thương thoát vị cần được các y bác sĩ khám chữa và điều trị theo liệu trình riêng. Cầu thủ chữa trị xong có thể chơi bóng được bình thường nhưng cần phải mang đồ bảo hộ.

5. Chấn thương dây chằng

Đối với những ai là fan gâm mộ bóng đá chắc hẳn chẳng còn xa lạ gì với loại chấn thương dây chằng ở phần xương đùi và vùng xương ống chân. Khi gặp phải loại chấn thương này khiến chân đâu nhức không thể di chuyển. Thường các cầu thủ di chuyển nhanh, bật nhảy đỡ bóng cao hoặc có tác động mạnh vào vùng xương đùi sẽ gặp phải chấn thương dây chăng nên khi chơi bóng cần hết sức cẩn thận khi gặp phải các tình huống va chạm bóng trên không.

Để không bị chấn thương dây chằng, trong mỗi bài tập luyện hàng ngày, các cầu thủ có thể tập với công cụ thăng bằng như wobble board. Đây là công cụ được thiết kế riêng cho các cầu thủ có chức năng làm tăng khả năng bắt bóng bằng đùi và giữ thăng bằng tốt hơn sau những cú bật nhảy đỡ bóng.

Cách xử lý: Khi gặp phải chấn thương dây chằng, các cầu thủ cần được sơ cứu ngay lập tức. Sau khi băng bó cần nghỉ ngơi, hạn chế đi lại đồng thời làm thư giãn cơ bằng cách chườm đá lên vết thương 6 tiếng/lần, liên tục xoa bóp để làm dịu vét thương.

chan-thuong-trong-bong-da-vo-cung-nguy-hiem
Chấn thương trong bóng đá vô cùng nguy hiểm

Trên đây là những chấn thương trong bóng đá các cầu thủ thường gặp khi chơi bóng. Hy vọng những thông tin thú vị Soikeo TV vừa chia sẻ sẽ giúp bạn đọc biết cách phòng tránh và xử lý mỗi khi gặp phải các loại chấn thương này. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết và đừng quên truy cập vào trang SoikeoTV.com để xem thêm các tin tức bóng đá nóng hổi được cập nhập liên tục 24/7 nhé!

Uyên Vũ

Bút danh: Uyên Vũ

Tham gia soikeotv.site: 23/07/2005

Bút tính: Chuyên gia phân tích đánh giá lối chơi, diễn bến, cầu thủ, theo dõi để nhận được thông tin về kèo nhà cái Soi Kèo TV nhanh, chuẩn xác nhất tỷ số các trận đấu từ những bài viết cơ bản đến chuyên sâu nhất về mảng cá độ, cá cược bóng đá uy tín nhất.