Bóng đá là môn thể thao có sự đối kháng và cạnh tranh cao. Chính vì vậy trong một số trường hợp các cầu thủ tranh chấp vô tình hay cố ý phạm lỗi. Tuy vào mức độ vi phạm trọng tài sẽ đưa ra hình phạt khác nhau. Bài viết này Soikeo TV sẽ cùng các bạn tìm hiểu hình thức Đá phạt gián tiếp trong bóng đá hiện nay nhé!
Đá phạt gián tiếp là hình thức đá phạt thường thấy trong các trận bóng đá. Đây là hình phạt ngược lại với đá phạt trực tiếp và được trọng tài thổi phạt trong nhiều tình huống vi phạm khác với đá phạt trực tiếp. Theo quy định của Ủy ban kỹ thuật FIFA quy định, đá phạt gián tiếp trong bóng đá là quả đá phạt mà khi đó cầu thủ thực hiện sút phạt trực tiếp vào khung thành đối thủ nhưng bàn thắng được công nhận sỉ sau khi bóng chạm qua chân một cầu thủ khác say khi quả đá phạt diễn ra. Nếu bóng bay thẳng vào lưới, bàn thắng lúc này sẽ không được công nhận và đội đối phương bị sút thủng lưới sẽ được trọng tài thổi còi cho phép phát bóng lên.
Đá phạt gián tiếp theo quy định của luật bóng đá giống với hình thức đá phạt trực tiếp nhưng sử dụng cho những lỗi khác. Ngoài ra, khi bóng bay vào lưới các cầu thủ và thủ môn sẽ có cách xử lý khác. Dưới đây là luật đá phạt gián tiếp theo quy định tiêu chuẩn của FIFA quy định.
Sau khi có tín hiệu trọng tài thổi còi và dơ cờ thẳng qua đầu, 1 quả đá phạt gián tiếp được thực hiện. Trọng tài sẽ giữ nguyên tư thế cho đến khi quả đá phạt thực hiện xong, bóng sau khi sút đã chạm qua 1 cầu thủ khác hay bay qua ngoài sân. Còn đối với đá phạt trực tiếp trọng tài sẽ sau khi đưa tay sang ngang sau đó tay còn lại đưa cờ qua đầu thổi còi báo hiệu.
Trong luật đá phạt gián tiếp, lỗi đá phạt gián tiếp được quy định cụ thể cùng mức độ xử phạt trong từng tình huống. Mức độ xử phạt thường nhẹ hơn đá phạt trực tiếp và quả sút phạt sẽ được thực hiện ngay tại vị trí cầu thủ vi phạm lỗi, ngay cả khi lỗi đó xảy ra ở vòng cấm. Vậy những lỗi phạt gián tiếp trong bóng đá là gì? Dưới đây là những lỗi đá phạt gián tiếp cơ bản được Soikeo TV tổng hợp và chia sẻ.
Lỗi từ các cầu thủ thủ môn: Nếu thủ môn vi phạm, đội bóng đó sẽ bị trọng tài thổi phạt 1 quả đá phạt gián tiếp ngay tại vòng cấm địa của sân nhà mình. Các tình huống trọng tài vi phạm gồm:
Lỗi từ các cầu thủ còn lại: Các cầu thủ vi phạm trên sân sẽ chịu 1 quả đá phạt gián tiếp nếu vi phạm các tình huống sau:
Đá phạt gián tiếp trong bóng đá quy định cụ thể về công nhận bóng vào khung thành với 2 trường hợp cụ thể:
Trong trường hợp bóng bay vào lưới nhà sau khi đá phạt gián tiếp, đội bóng đá nếu không nhận thua, đội đối phương sẽ nhận được 1 quả đá phạt góc.
Cách thực hiện đá phạt gián tiếp trong bóng đá vô cùng đơn giản. Dưới đây là những hướng dẫn cụ thể về từng cách sút đơn giản được SoikeoTV hướng dẫn:
Cách 1: Khi sút, cầu thủ sử dụng mu bàn chân là điểm tiếp xúc với bóng. Sử dụng phần mu sẽ giúp bóng đi được xa theo hướng bóng mà mình muốn. Những cầu thủ như Steven Gerrard, Zlatan Ibrahimovi, Frank Lampard…là những người hay sử dụng cách này.
Cách 2: Sử dụng phần lòng bàn chân làm điểm tiếp xúc bóng. Phần lòng bàn chân sẽ giúp cầu thủ vừa tạo động tác giả lừa đối thủ đồng thời sút bóng mạnh, chính xác. Những cầu thủ như David Beckham, Lionel Messi, Xabi Alonso… là những cầu thủ hay sử dụng cách này.
Cách 3: Đây là cách khá khó, ít cầu thủ sử dụng cũng như thực hiện được. Các thủ sử dụng phân sút bóng theo dạng xoáy để bóng bay theo đường ríc rắc khiến cầu thủ đối phương không xác định được hướng bóng bay. Lúc sút khá đơn giản nhưng điểm khó nhất là biết được điểm rơi của bóng sau đó để có cách xử lý bóng phù hợp. Mặc dù là kỹ thuật khó nhưng Andrea Pirlo, Juninho… cũng đã thực hiện thành công.
Trên đây là những chia sẻ về đá phạt giám tiếp trong bóng đá. Hy vọng qua bài viết này, bạn đọc đã biết được những thông tin bóng đá thú vị giúp hiểu rõ hơn về luật đá phạt gián tiếp và những lỗi phạt gián tiếp trong bóng đá là gì? Cảm ơn các bạn đã theo dõi và đừng quên truy cập vào trang SoikeoTV.com – Trang soi kèo bóng đá hôm nay số 1 tại Châu Á để tìm hiểu thêm những kiến thức bóng đá hấp dẫn từ các chuyên gia chia sẻ mỗi ngày nhé!