Quả phạt góc là gì? Một số quy định về phạt góc trong bóng đá

Uyên Vũ - 16:44 - 05/11/2020

Phạt góc hay còn được biết đến là hình thức sút phạt khi có lỗi phạt nghiêm trọng xảy ra. Đây là cơ hội quý giá có thể làm thay đổi cục diện của một trận đấu. Vậy quả phạt góc là gì? Quy định và lưu ý khi thực hiện đá phạt góc? Cùng Soikeo TV tìm hiểu câu trả lời qua bài viết này nhé!

Quả phạt góc là gì?

Quả phạt góc được hiểu là hình thức bắt đầu lại một trận bóng khi có cầu thủ vi phạm lỗi. Đây cũng là quả đá phạt dành cho đội tấn công sau khi phát hiện bóng bay qua phần trên khung thành thủ môn. Sau khi cầu thủ sút phạt, bóng bay vào khung thành dù trên không hay dưới mặt đất đều được tính là bán thắng dù cầu thủ chạm cuối cùng là cầu thủ của đội phòng ngự. Hình thức đá phạt góc được phát minh vào năm 1986 bởi Sheffield. Sau khi ông đề xuất và được Liên đoàn bóng đá Anh thông qua vào ngày 17/2/1872 đá phạt góc chính thức bắt đầu được áp dụng trong tất cả các trận bóng đá tại Anh sau đó là trên thế giới.

qua-phat-goc
Quả phạt góc

Theo luật bóng đá 11 người, trợ lý trọng tài sẽ là người đưa ra thông báo quả phạt góc bằng cách sử dụng cờ trong tay chỉ vào cung đá phạt góc – vòng cung ở mỗi góc sân. Tại vị trí phần sân sau, đá phạt góc chỉ được xác định thực hiện sau khi trọng tài tiến đến cung đá phạt góc gần vị trí nhất.

Quy định về quả phạt góc trong bóng đá

Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn đá phạt góc là gì, sau đây Soikeo TV sẽ chia sẻ đến các bạn những quy định đưa ra lệnh và thực hiện:

  • Trong quá trình thực hiện sút đá phạt góc, các cầu thủ không được quyền di chuyển vị trí cột cờ góc
  • Sau khi bóng được đá hoặc bắt đầu di chuyển thì bóng sẽ được tính là bóng sống
  • Quy định vị trí đặt bóng ở trong cung đá phạt góc và gần nhất với vị trí cột cờ góc
  • Cầu thủ được chọn ở đội tấn công sẽ là cầu thủ thực hiện quả phạt góc
  • Cầu thủ thực hiệt sút phạt góc không được chạm 2 lần bóng khi bóng chưa được sút chạm chân cầu thủ khác
  • Các cầu thủ đội phòng thủ phải đứng vị trí xa bóng khoảng cách tối thiểu 9.15m trước khi bóng được sút vào sân trở thành bóng sống

Quy định xử phạt và những điều cần lưu ý

cau-thu-da-qua-phat-goc
Cầu thủ đá quả phạt góc

1. Trong quá trình diễn ra quả phạt góc, các trọng tài cần lưu ý, ngoài cầu thủ sút phạt, các cầu thủ khác phải đứng cách vị trí cung đá phạt góc một khoảng ít nhất 9.15m cho đến khi bóng được sút vào sân. Khoảng cách này được tính từ điểm đánh dấu cung phạt bóng và vị trí các cầu thủ được phép đứng ngoài cung phạt góc trên sân. Nếu có cầu thủ vi phạm, trọng tài sẽ phải nhắc nhở, cảnh báo cầu thủ đó nếu không di chuyển về đúng vị trí khoảng cách cho phép trước khi cú sút phạt góc được diễn ra.

2. Cầu thủ thực hiện quả sút phạt góc không được phép chạm chân vào bóng lần thứ hai dù là làm động tác giả trước khi cầu thủ khác chạm bóng. Nếu có, đội đối phương sẽ là đội được hưởng quả sút phạt góc gián tiếp tại vị trí bóng cầu thủ vi phạm chạm bóng lần 2.

3. Nếu trong quá trình thực hiện sút phạt góc, cầu thủ sút phạt đánh chủ ý chơi xấu đá vào cầu thủ đối phương nhằm được phép chạm bóng lần 2 nhưng bất cẩn hoặc liều lĩnh dùng lực quá mạnh bị phát hiện, trọng tài sẽ thổi còi ra hiệu trận đấu dừng lại.

4. Cầu thủ thực hiện sút phạt góc là các cầu thủ trong đội tấn công ngoại trừ thủ môn và cầu thủ dự bị

5. Bóng đặt trong khu vực cung đá phạt góc sau khi di chuyển dù chưa rời khởi cung đá phạt vẫn được tính là bóng sống

6. Sau khi sút bóng, thủ môn chạm bóng trước khi cầu thủ khác chạm bóng, đội đối phương được hưởng 1 quả đá phạt gián tiếp nếu trong khu phạt đền hoặc 1 quả đá phạt trực tiếp nếu ngoài khu phạt đền.

7. Nếu bóng được tính là bóng sống, cầu thủ sút cố tình dùng tay, đội đối phương sẽ được hưởng 1 quả đá phạt trực tiếp tại ngay vị trí vi phạm lỗi hoặc được hưởng 1 quả đá phạt đền tại vị trí vi phạm lỗi tại khu phạt đền.

Chiến thuật thực hiện đá phạt góc

Đá phạt góc được coi là cơ hội ghi bàn dành cho nhiều đội bóng. Tuy nhiên đây là tình huống vô cùng nguy hiểm. Mặc dù đã có nhiều bàn thắng lịch sử được ghi nhưng cũng có nhiều trường hợp cầu thủ đá thất bại khiến đội bóng mất quyền kiểm soát bóng. Tùy vào chiến thuật của HLV, cầu thủ thực hiện sẽ giúp đội bóng ghi được bàn thắng khác nhau. Dưới đây là các chiến thuật thực hiện quả đá phạt được áp dụng phổ biến hiện nay.

Chiến thuật tấn công

Chiến thuật tấn công sử dụng cách phối hợp tấn công và chuyền bóng ngắn và dài, đá dứt điểm đưa bóng trực tiếp về phía khung thành.

+ Chuyền bóng ngắn được thực hiện bởi 2 – 3 cầu thủ phối hợp với nhau di chuyển vị trí gần khu vực sút phạt góc để thực hiện đá lật bóng từ khu vực biên về khu vực trung lộ hoặc dẫn bóng di chuyển về sát đường biên sau đó bất ngờ di chuyển về phái trung lộ. Cách này được sử dụng khi cầu thủ đội đối phương tập trung nhiều tại khu vực gần khung thành hay sở hữu nhiều cầu thủ đánh đầu tốt.

+ Chuyền bóng dài phối hợp tấn công được thực hiện khi đội có nhiều cầu thủ có khả năng tấn công và kỹ năng đánh đầu tốt. Khi đó cầu sút bóng sẽ làm rơi bóng tại các điểm trong khu vực giữa chấm đá phạt đền, gần sát cột dọc, sát khu cột dọc xa hoặc khung thành. Xác xuất ghi được bàn trong tình huống này hiệu quả cao nếu đội bóng có đội hình các cầu thủ có lối tư duy đá tấn công tốt, chiến thuật hay, biết đối phó tình hình diễn ra trên sân bóng.

+ Sút bóng dứt điểm vào khung thành: Đây là tình huống đội bóng tấn công trực tiếp mặc dù ít xảy ra và tỉ lệ thắng khó nhưng nếu cầu thủ sút phạt góc có kỹ thuật tốt, kỹ năng sút xa điêu luyện sẽ có khả năng đá trúng vào khung thành khi đội bóng đang trong tình trạng dâng bóng tấn công.

Chiến thuật phòng thủ

Cầu thủ đội hình phòng thủ hầu như chỉ có cầu thủ tiền đạo đá ở vị trí giữa sân trong khi các cầu thủ khác lùi lại phòng thủ. Đội bóng sử dụng chiến thuật này có nhiều cầu thủ lợi thế về chiều cao, khả năng đánh đầu và bật cao tốt nên tỉ lệ chặn những pha tấn công nguy hiểm cao. Thủ môn sau hàng phòng thủ đứng cách khung thành 2m luôn ở trạng thái sẵn sàng bắt bóng trong khi cầu thủ di chuyển gần sát vị trí cột dọc xa đổ hỗ trợ khi cần thiết. Lúc này, tùy vào tình huống trên sân sẽ có thêm cầu thủ tiền đạo cánh đứng gần đường biên ngang cách bóng 9.15m hỗ trợ ngăn cản sút bóng đường chuyền ngắn.

vi-tri-dat-bong-qua-da-phat
Vị trí đặt bóng quả đá phạt

Trên đây là bài viết: “Quả phạt góc là gì? Một số quy định về phạt góc trong bóng đá“.  Hy vọng qua bài viết này bạn đã biết thêm được những kiến thức bóng đá bổ ích cũng như hiểu thêm về hình thức sút phạt trong bóng đá. Để theo dõi thêm các thông tin bóng đá thú vị khác, bạn đọc có thể truy cập vào trang SoikeoTV.com – Trang soi kèo chính xác nhất Châu Á để biết thêm chi tiết!

 

Uyên Vũ

Bút danh: Uyên Vũ

Tham gia soikeotv.site: 23/07/2005

Bút tính: Chuyên gia phân tích đánh giá lối chơi, diễn bến, cầu thủ, theo dõi để nhận được thông tin về kèo nhà cái Soi Kèo TV nhanh, chuẩn xác nhất tỷ số các trận đấu từ những bài viết cơ bản đến chuyên sâu nhất về mảng cá độ, cá cược bóng đá uy tín nhất.