Thảm họa Heysel là gì? Sau 30 năm chỉ Juventus còn nhớ đến tấn bi kịch?

Uyên Vũ - 16:02 - 03/11/2020

Thảm họa Heysel là một trong những thảm họa đáng sợ nhất trong lịch sử bóng đá thế giới. Vụ thảm họa năm 1986 được xem là sự kiện đau thương nhất đối với Juventus cũng như người hâm mộ bóng đá Italia. Vậy Thảm họa Heysel là gì? Cùng Soikeo TV tìm hiểu rõ hơn về sự kiện kinh hoàng này qua bài viết dưới đây nhé!

Thảm họa Heysel là gì?

Vào thàng 5 năm 1985, tờ báo Sunday Times đã đưa một tin trong mục viết về bóng đá Anh lúc bấy giờ rằng, đây là một thời kì đen tối khủng khiếp: Đó là thời gian mà môn thể thao vua chỉ được chơi ở những SVĐ tồi tàn, nơi khán giả xem những trận bóng đá mất đi sự lịch thiệp. Đi cùng với sự xuống cấp ấy là ngay mùa giải tiếp theo, tỷ lệ người đến sân theo dõi các trận đấu tại giải bóng đá hạng cao xuống ở mức thấp nhất tính từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất và hạng nhì xuống mức con số kỉ lục từ sau mùa giải 1906/07. Bài viết của Sunday Times chỉ đăng tải trước khi thảm họa bóng đã Heysel đã xảy ra 10 ngày trước khi Juventus bước vào trận chung kết gặp Liverpool giành cup vô địch Cúp C1. Vậy thảm họa Heysel là gì?

tham-hoa-heysel
Thảm họa Heysel

Trước khi diễn ra thảm họa Heysel, bóng đá nước Anh đã từng xảy ra 2 thảm kịch đáng tiếc gồm: Man ẩu đả giữa CĐV Millwall và Luton vào tháng Ba và vụ hỏa hoạn trên sân bóng Valley Parade trong giải hạng Ba của Anh khi Lincoln City gặp Bradford City làm 56 người thiệt mạng cùng năm đó. Khó để dùng từ nào miêu tả về thảm họa tại Heysel . Trong trận chung kết cúp C1 tại thủ đô Brussels của Bỉ, sân vận động không có rào ngăn cách giữa CĐV hai đội cũng như đội ngũ nhân viên phụ trách hay cảnh sát tham gia, luật ngăn cấm bán đồ uống có cồn trong khi trận đấu diễn ra cũng không được áp dụng. Thêm vào đó, khu vực khán đài trung lập nằm ngay sát nơi dành cho CĐV Liverpool và chỉ được ngăn cách bởi một hàng rào lỏng lẻo và bị lấp đầy bởi CĐV đến từ Ý, số lượng CĐV Liverpool áp đảo số lượng CĐV Juventus… Có quá nhiều nguyên nhân dẫn đến cuộc bạo loạn trên sân bóng năm. Hậu quả của thảm họa này là bước tường trên sân Heysel bị sụp đổ, 39 người tử vong vì nghẹt thở, dẫm đạp lên nhau, hơn 600 người bị thương.  Ông Gunter Schneider, một trong những lãnh đạo của liên đoàn bóng đá Châu Âu năm đó có mặt tại trận đấu đã dứt khoát nói: “Không có sự nghi ngờ gì thêm nữa, các CĐV Anh phải có trách nhiệm khi gây ra thảm họa này”

co-dong-vien-tham-du-giai-dau-juventus-va-liverpool
Cổ động viên tham dự trận đấu Juventus và Liverpool

Nguyên nhân chiến khiến cổ ĐV Liverpool bạo động do chiến thắng của Juventus trong trận chung kết đã làm Liverpool mất đi chơ hội vô địch. Đây không chỉ là cuộc bạo động bình thường mà còn mở ra chương đen tối nhất trong lịch sử môn bóng đá Anh. Vụ việc khiến uy tín Liverpool giảm manh, tờ báo Guardian chua chát đưa tin: ” Hãy đưa thứ bóng đá tệ hại này rời xa chúng ta”. Ông Ron Atkinson, HLV Manchester United chia sẻ: ” Phần lớn mọi người đã nghĩ Liverpool và Juventus sẽ bị cấm tham dự tất cả các giải bóng Châu Lục”. Tuy nhiên sau đó FIFA đã đưa ra lệnh cấm tạm thời tất cả các đội bóng Anh thi đấu tại nước ngoài, kể cả đá giao hữu. Vụ việc này xảy ra khiến thủ tướng Anh, bà Margaret Thatcher cho rằng cần có lại một trận tự mới cho bóng đá Anh. Một cuộc cải cách đã xảy ra, Liverpool rút khỏi các giải đấu giành cup UEFA trong mùa giải tiếp theo, ban tổ chức giải Cup FA tuyên bố rút lui khỏi toàn bộ đại diện của các đội bóng Anh. Lúc này, thời khắc đen tối của nền bóng đá Anh xuất hiện: UEFA cấm toàn bộ các CLB bóng đá Anh tham dự tranh cup các giải đấu Châu Âu vô thời hạn từ ngày 2 tháng 6 năm 1985 sau đó án phạt được rút xuống thành 5 năm kể từ ngày đưa ra quyết định.

Sau thảm họa Heysel – Bước ngoặt World Cup 1990

Sau quyết định trừng phạt khiến nhiều đội bóng tại Anh bị vạ lây, nhà vô địch giải quốc gia Anh vào năm 1984/85 – Everton đã mất cơ hội thi đấu tại cup UEFA. Đây là một cú sốc đối với HLV Howard Kendall. Hai tuần trước khi thảm họa Heysel diễn ra, kình địch Liverpool chiến thắng Rapid Vienna giành giải vô địch Cup C2 tại Hà Lan. Cố huyền thoại của Anh – Brian Clough đã phải thốt lên rằng: ” Với những gì đã làm trong trận đấu, chẳng cần quá ngạc nhiên khi Everton là đội bóng thông chị Châu Âu”. Vậy nên lệnh cấm được đưa ra là nỗi thất vọng lớn đối với Everton. Cầu thủ chủ lực Kevin Ractliffe phải buồn bã chia sẻ ” Chúng tôi đã giành được nhiều chiến thắng lớn, mang về chức vô địch quốc gia và Cúp C2 nên chúng tôi tin rằng mình có thể thống trị các giải đấu tại Châu Lục. Nhưng cái kết quá đáng buồn, một tập thể tan rã, nhiều cầu thủ ngôi sao đi tìm nơi nương tựa mới”.

tham-hoa-heysel-lam-39-nguoi-thiet-mang
Thảm họa Heysel làm 39 người thiệt mạng

Với Everton như vậy thì Liverpool thì sao? Đội bóng này đã vô địch giải Ngoại Hạng Anh 3 trong 5 mùa bóng liên tiếp. Đến năm 1987 sau khi tái cơ cấu đội ngũ và mang về nhiều cầu thủ nổi danh như: Peter Beardsle,Ray Houghton và John Barnes, huy hoàng của đội bóng đã lụi tàn.

Các đội bóng Anh và Liên đoàn bóng đá FA đã liên tục đề xuất gỡ bản án hy vọng các đội bóng có cơ hội thi đấu tại các giải bóng Châu Lục nhưng tình hình mỗi lúc một tệ. Năm 1986, CĐV của West Ham và MU một lần nữa ẩu đả. Một năm sau, trong trận đấu giữa Anh và Tây Đức tiếp tục diễn ra xung đột khiến 48 người bị bắt, 1 người bị thương. Những hành xử tệ hại của CĐV Anh khiến nhiều người lo ngại lệnh cấm của FIFA và UEFA có thể lan đến cả đội tuyển. Tuy nhiên thật may điều này đã không xảy ra, đội tuyển bóng đá Anh đã có thêm nhiều hy vọng mới vào World Cup 1990. Mặc dù ông Lennart Johansson thuộc ban lãnh đạo UEFA chia sẻ có 10% cơ hội các câu lạc bộ bóng đá Anh có thể thi đấu lại các giải Châu Lục nhưng mãi đến khi đội tuyển Anh vào vòng bán kết World Cup 1990, CĐV Anh hành xử đúng mực, cánh cửa dành cho các CLB Anh mới bắt đầu mở lại. Aston Villa và MU được phép thi đấu giành cúp C1 và Cúp UEFA năm 1990/91. Riêng Liverpool vẫn bị cấm thi đấu tại các giải UEFA thêm 1 năm dù đội bóng này vô địch giải quốc gia.

co-dong-vien-chen-lan-trong-tham-hoa-heysel
Cổ động viên chen lấn trong thảm họa Heysel

Hệ quả bản án sau thảm họa Heysel để lại khiến bóng đá Anh đã có một thời kì đen tối, Sau 14 năm cấm túc các CLB Anh mới được góp mặt tại sân bóng giải Châu Lục với sự hiện diện của MU tham dự chung kết Cup C1 năm 1998/99. Nhiều cầu thủ bóng đá Anh phải dừng thi đấu một thời gian, nhiều CLB bị tan rã do không thể duy trì đội bóng, các cầu thủ nước ngoài không muốn đến Anh chơi bóng. Năm 1985/86 chỉ duy nhất John Sivebae, cầu thủ 24 tuổi đến Anh tham gia CLB MU sau khi kí hợp đồng giá trị 200 nghìn bảng Anh.

Mặc dù nhiều sự cố đáng buồn xảy ra nhưng đội bóng bị ảnh hưởng nhiều nhất là Juventus sau 30 năm từ thảm họa Heysel vẫn đứng vững trên ngôi vị của mình. Juventus đã liên tục đạt thứ hạng cao, mang về nhiều chức vô địch lớn như Cup C1 năm 1996, chiến thắng Calciopoli sau đó là Barca tại Berlin vào ngày 6/6/1996. Đây được xem là món quà của Juventus dành cho 39 cổ động viên của họ đã ngã xuống trong thảm họa ở Heysel.

tham-hoa-heysel-la-buoc-dau-thoi-ki-den-toi-bong-da-anh
Thảm họa Heysel là bước đầu thời kì đen tối bóng đá Anh

Trên đây là những thông tin Soikeo TV chia sẻ về thảm họa Heysel. Hy vọng qua bài viết này bạn đã biết thêm về những sự kiện đáng nhớ của bóng đá Anh và thế giới. Hãy chia sẻ cảm nhận của bạn bằng cách bình luận phía bên dưới và đừng quên truy cập vào trang SoikeoTV.com để theo dõi tin tức soi kèo bóng đá hôm nay mới nhất từ các chuyên gia soi kèo hàng đầu Châu Á nhé!

 

Uyên Vũ

Bút danh: Uyên Vũ

Tham gia soikeotv.site: 23/07/2005

Bút tính: Chuyên gia phân tích đánh giá lối chơi, diễn bến, cầu thủ, theo dõi để nhận được thông tin về kèo nhà cái Soi Kèo TV nhanh, chuẩn xác nhất tỷ số các trận đấu từ những bài viết cơ bản đến chuyên sâu nhất về mảng cá độ, cá cược bóng đá uy tín nhất.