VPF là gì? Vai trò của VPF với nền bóng đá Việt Nam

Uyên Vũ - 14:43 - 02/06/2020

Là người hâm mộ bóng đá Việt Nam chắc hẳn nhiều người đã không còn xa lạ gì với VPF. Vậy VPF là gì? Lịch sử hình thành của VPF như thế nào? Để giải đáp thắc mắc cho người đọc, soikeo TV sẽ chia sẻ các thông tin liên quan đến VPF qua bài viết dưới đây. Cùng xem nhé!

VPF là gì?

Trong thời gian qua, từ khóa ý nghĩa VPF? VPF khác VFF như thế nào? Tầm quan trọng của VPF đối với bóng đá Việt Nam?… được tìm kiếm khá nhiều trên Internet. Vậy VPF là gì?

VPF là gì? VPF là từ viết tắt của Công ty Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam
VPF là gì? VPF là từ viết tắt của Công ty Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam

Theo các keo nha cai cho biết, VPF tên tiếng Anh là Viet Nam Football Federation – Công ty Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam được thành lập vào năm 2011 do Chủ tịch ông Hà Đăng Ấn và phó Chủ tịch Trương Tấn Bửu đồng sáng lập. VPF là đơn vị điều hành, quản lý và tổ chức các giải bóng đá tại Việt Nam thuộc liên đoàn bóng đá Đông Nam Á AFF và liên đoàn bóng đá Châu Á AFC, Liên đoàn bóng đá Thế Giới FIFA.

Hiện nay, VPF có trụ sở chính tại Lê Quang Đạo, Mỹ Đình 1, Nam Từ Liêm, Hà Nội. Người lãnh đạo liên đoàn là Thứ trưởng Bộ Văn Hóa ông Lê Khánh Hải.

VFF là gì?

Khác với VPF là gì, VFF là Liên đoàn bóng đá Việt Nam (Vietnam Football Federation), tiền thân là Hội Bóng đá Việt Nam, có có trách nhiệm với các môn thể thao Việt Nam, dẫn dắt các đội tuyển tham dự các giải đấu. VFF là cơ quan quản lý các đội tuyển cấp quốc gia được thành lập vào năm 1960 bởi Chủ Tịch Hà Đăng Ấn và Phó Chủ Tịch Trương Tấn Bửu.

Trụ sở chính của VFF tại Lê Quang Đạo, Mỹ Đình 1, Nam Từ Liêm, Hà Nội do Thứ trưởng bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch Việt Nam ông Lê Khánh Hải lãnh đạo.

Lịch sử hình thành VPF

Để giúp mọi người rõ hơn về VPF là gì, sau đây Soikeo TV sẽ chia sẻ thêm cho các bạn những thông tin về sự hình thành của VPF kể từ khi được thành lập cho đến nay.

VPF được thành lập vào năm 2011
VPF được thành lập vào năm 2011

Sau khi được thành lập vào năm 1960, bóng đá Việt Nam bắt đầu rơi vào thời kỳ khủng hoảng vào năm 2010-2011 do các trận mua độ, cá độ phi pháp khiến khán giả không còn tin tưởng và yêu thích bóng đá như trước. Việc tổ chức các giải bóng đá không còn phù hợp khiến quyền lợi của các CLB, đội bóng Việt Nam bị suy giảm dần.

Vậy nên 29/11/2011, lãnh đạo đứng đầu VFF đã tổ chức một cuộc họp tại Hà Nội với 25 đại diện các CLB bóng đá Việt Nam, thống nhất và ký kết vào văn bản quy định các điều luật thi đấu sau đó trình lên ban Sở Kế hoạch – Đầu tư Hà Nội để xin được cấp phép cho hoạt động VPF.

Đại hội cổ đông thành lập tổ chức VPF có số vốn huy động là 20 tỷ VNĐ. Trong đó, VFF có giữ 35.4% là cổ đông lớn nhất của VPF, 14 CLB bóng đá tham dự V-League giữ 54.6%, 10 CLB bóng đá tham dự giải Hạng Nhất Quốc Gia giữ 10%.

Tháng 12/2011, VPF được Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp phép hoạt động. Đại hội cổ đông bầu ra lãnh đạo lần đầu tiên được diễn ra cho kết quả:

  • Chủ Tịch : Ông Võ Quốc Thắng
  • Phó Chủ Tịch: ông Nguyễn Đức Kiên, ông Đoàn Nguyên Đức và ông Lê Hùng Dũng.
  • Tổng  Giám Đốc điều hành: Ông Phạm Ngọc Viễn
    Phó Tổng Giám Đốc: ông Lưu Quang Lãm và ông Phạm Phú Hòa.

Hiện nay, tại Đại hội cổ đông lần 3 vào năm 2017-2020, ông Trần Anh Tú được bầu làm chủ tịch lãnh đạo VPF.

Vai trò của VPF trong bóng đá là gì?

Giống như các tổ chức doanh nghiệp tại Việt Nam, VPF hoạt động dựa trên luật bóng đá như một doanh nghiệp có quản lý trong lĩnh vực bóng đá có trụ sở, chịu sự quản lý của người đứng đầu và có vốn huy động. Trước khi thành lập VPF, bóng đá Việt Nam chịu sự quản lý, điều hành và tổ chức của VFF các giải bóng đá. Tuy nhiên, sau một thời gian, VFF đã gây ra nhiều tranh cãi và gây ra nhiều vụ tai tiếng. Vì vậy VPF được thành lập thay thế cho tổ chức VFF thực hiện các công đoạn tổ chức, điều hành, quản lý các giải bóng đá Việt Nam.

Tại thời điểm mới thành lập, VPF các ông bầu của các CLB có tiếng nói ngang hàng với các cổ đông VFF, các quyết định đều dựa trên sự thống nhất của nhiều người. Tuy nhiên hiện nay quyết định chỉ dựa trên những thành viên cấp cao của VPF mà thôi.

Hạn chế của VPF

Từ khi được thành lập và phát triển, VPF không tạo được nhiều sự đổi mới cũng như đạt được các kế hoạch, mục đích như ý muốn, không có bước tiến phát triển như đã đề ra thay vào đó là sự thụt lùi không đáng có. Điều này đã gây ra bức xúc cũng như nhiều ý kiến trái chiều cho từ các CLB cũng như người hâm mộ bóng đá. Các trận bóng đá do các đội bóng đá Việt Nam thi đấu trên sân nhà đã không còn hấp dẫn người xem, doanh thu thu về từ bản quyền phát sóng ngày càng ít. Đặc biệt, những ác cảm về V-League từ những hình ảnh không được đẹp trước đó do bóng đá Việt Nam gây ra vẫn chưa được cải thiện. Đa số các trận đấu đều có sự cố, góc tối khiến người hâm mộ bóng đá Việt Nam mất niềm tin. Đặc biệt sự bê bối cuốn ghi âm với nhiều lời lẽ không tốt trong cuộc họp của VPF và VFF bị lộ ra ngoài làm chấn động giới bóng đá Việt Nam, kèm theo đó là các scandal về lãnh đạo, cầu thủ… Đây là hạn chế của VPF cần phải khắc phục trong thời gian sắp tới nhằm lấy lại được niềm tin của người hâm mộ vào bóng đá Việt Nam. Trước những thành tựu mà đội tuyển bóng đá Việt Nam đã đạt được tại các giải Cup Châu Á và AFC, Soikeo TV tin rằng những hạn chế này sẽ sớm được cải thiện trong thời gian tới.

VPF không còn được người hâm mộ tin tưởng như trước
VPF không còn được người hâm mộ tin tưởng như trước

Với những thông tin Soikeo TV vừa chia sẻ VPF là gì, chắc hẳn bạn đã hiểu rõ hơn về VPF cũng như có những nhận định rõ hơn về vấn đề này. Nếu còn vấn đề thắc mắc, hãy comment bên dưới để được giải đáp sớm nhất. Ngoài ra, để tìm hiểu thêm các tin tức bóng đá nóng hổi trên thế giới, hãy truy cập vào trang Soikeotv.net để biết thêm chi tiết nhé!

 

Uyên Vũ

Bút danh: Uyên Vũ

Tham gia soikeotv.site: 23/07/2005

Bút tính: Chuyên gia phân tích đánh giá lối chơi, diễn bến, cầu thủ, theo dõi để nhận được thông tin về kèo nhà cái Soi Kèo TV nhanh, chuẩn xác nhất tỷ số các trận đấu từ những bài viết cơ bản đến chuyên sâu nhất về mảng cá độ, cá cược bóng đá uy tín nhất.